Tuyển tập các loại từ vựng tiếng Anh thông dụng trong chuyên ngành xuất nhập khẩu

Đánh giá bài viết này
Tuyển tập các loại từ vựng tiếng Anh thông dụng trong chuyên ngành xuất nhập khẩu

Sự nghiệp của bạn không mấy được thuận lợi bởi vì vốn từ tiếng Anh trong chuyên ngành xuất nhập khẩu chính là vấn đề chính? Bạn khó có thể thăng tiến lên đến những vị trí cao hơn với một mức lương hậu hĩnh chỉ vì trình độ tiếng Anh trong chuyên ngành của bạn còn hạn chế? Đừng quá lo lắng về điều đó, bài viết sau đây sẽ giúp cho bạn bỏ túi vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu để hoàn thành ước mơ của mình nhé! 

từ vựng tiếng Anh thông dụng trong chuyên ngành xuất nhập khẩu

1. Từ vựng chuyên dụng trong ngành xuất nhập khẩu bằng tiếng Anh

Từ vựng chuyên ngành xuất nhập khẩu trong tiếng Anh nó khó bởi là vì nó liên quan đến rất nhiều đến các thuật ngữ như là về kinh tế, về hợp đồng cũng như là về các cuộc giao dịch nhập-xuất hàng hóa, tiền bạc. Song song đó về đó là về những cái hiệp định thương mại, những từ viết tắt khá khó để có thể nắm bắt được. Không cần phải lo lắng gì nhiều, bài viết sau đây sẽ là những từ vựng về chuyên ngành xuất nhập khẩu, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua nhé. Các loại từ vựng xuất nhập khẩu sau đây sẽ được sắp xếp theo từng thứ tự của bảng chữ cái, bạn có thể sẽ dễ dàng lưu lại như là một cái từ điểm cầm tay cơ bản nhất về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu.

A

  • Additional premium /əˈdɪʃənl ˈpriːmiəm/: Phí bảo hiểm phải phụ thêm, phí bảo hiểm được bổ sung thêm
  • Air freight /eə freɪt/: Cước của hãng hàng không
  • Actual wages /ˈækʧʊəl ˈweɪʤɪz/: Tiền lương trong thực tế được lãnh

B

  • Bill of lading /bɪl ɒv ˈleɪdɪŋ/: Vận đơn (thường được viết tắt là B/L)
  • Brokerage /ˈbrəʊkərɪʤ/: Hoạt động trong môi giới
  • Bonded warehouse /ˈbɒndɪd ˈweəhaʊs/: Kho/ bãi để lưu giữ hàng trước khi hàng hóa chờ để được xuất khẩu (có thể là được đưa từ nước ngoài vào để chờ đi xuất khẩu sang nước ngoài hoặc là nhập khẩu vào Việt Nam.) 

C

  • Cargo deadweight tonnage / ˈkɑːgəʊ ˈtʌnɪʤ/: Cước dùng để chỉ chuyên chở hàng hóa
  • Certificate of indebtedness /səˈtɪfɪkɪt ɒv ɪnˈdɛtɪdnɪs/: Giấy chứng nhận nợ còn thiếu lại
  • Certificate of origin /səˈtɪfɪkɪt ɒv ˈɒrɪʤɪn/: Giấy chứng nhận/ xác nhận nguồn gốc hoặc là xuất xứ của hàng hóa
  • Customs declaration form /ˈkʌstəmz ˌdɛkləˈreɪʃən fɔːm/: Tờ khai với hải quan
  • Convertible debenture /kənˈvɜːtəbl dɪˈbɛnʧə/: Trái khoán có thể dùng để đổi thành vàng hoặc là thành dola
  • C&F( cost & freight) /kɒst & freɪt/ : Bao gồm cả giá hàng hóa và cước phí nhưng sẽ không bao gồm phí bảo hiểm
  • CIF( cost, insurance & freight) /kɒst, ɪnˈʃʊərəns & freɪt/: Bao gồm luôn cả với giá hàng hóa, phí bảo hiểm bảo hiểm và tiền cước phí
  • Cargo /ˈkɑːgəʊ/: Hàng hóa, lô hàng, đơn hàng chuyên chở (có thể vận chuyển bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt,…)
  • Container /kənˈteɪnə/: Thùng đựng hàng (rất to và chứa rất là nhiều hàng hóa trong đó, khi vận chuyển xa sẽ được vận chuyển bằng tàu, đến nơi thì sẽ được vận chuyển bằng đầu xe kéo để kéo về bãi kho)
  • Customs /ˈkʌstəmz/: Thuế nhập khẩu, thuế hải quan
  • Contractual wages /kənˈtræktjʊəl ˈweɪʤɪz/: tiền lương có sẵn trong hợp đồng (lương khoán cá nhân)

D

  • Debit advice /ˈdɛbɪt ədˈvaɪs/(n): Giấy dùng để báo nợ
  • Declare /dɪˈkleə/(n): Khai báo hàng hóa (dùng để đóng thuế cho hàng hóa)
  • Debit /ˈdɛbɪt/(n): Món nợ còn lại, tiền nợ còn lại, bên nợ còn lại
  • Demand loan /dɪˈmɑːnd ləʊn/(n): Khoản cho vay không được tính kỳ hạn
  • Debenture holder /dɪˈbɛnʧə ˈhəʊldə/(n): Người nắm giữ trong tay trái khoán
  • Delivery /dɪˈlɪvəri/(n): Vận chuyển hàng hóa trong nước, ngoài nước

  • Export /ˈɛkspɔːt / (n/v): Xuất khẩu (hàng hóa)
  • Entrusted export/import /ɪnˈtrʌstɪd ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt/ (n): Xuất khẩu nhưng được ủy thác (dịch vụ)
  • Export/import process /ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt ˈprəʊsɛs/ (n): Một chuỗi quy trình xuất nhập khẩu
  • Export/import procedures /ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt prəˈsiːʤəz/ (n): Thủ tục cho một chuỗi xuất nhập khẩu
  • Export/import policy /ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt ˈpɒlɪsi / (n): Chính sách cho một chuỗi xuất/nhập khẩu
  • Export/import license /ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt ˈlaɪsəns/ (n): Giấy phép cho một chuỗi xuất/nhập khẩu

Từ vựng chuyên dụng trong ngành Xuất Nhập Khẩu

F

  • Freight /freɪt/( n): Hàng hóa được chở ở trên tàu, cước phí vận chuyển
  • Fiduciary loan /fɪˈʤuːʃiəri ləʊn/( n): Khoản cho vay không mang tính chất đảm bảo
  • Freight to collect/freɪt tuː kəˈlɛkt/( n): Cước phí được phép trả sau
  • Freight prepaid/freɪt ˌpriːˈpeɪd/( n): Cước phí bắt buộc phải trả trước
  • Freight payable at/freɪt ˈpeɪəbl æt/( n): Cước phí phải được thanh toán tại
  • Freight as arranged/freɪt æz əˈreɪnʤd/( n): Cước phí đã được theo thỏa thuận trước đó
  • FLC — Full container load/fʊl kənˈteɪnə ləʊd/( n): Hàng còn nguyên chứa trong container
  • FTL: Full truck load/fʊl trʌk ləʊd/( n): Hàng giao luôn nguyên cả xe tải
  • Fixed interest-bearing debenture /fɪkst ˈɪntrɪst–ˈbeərɪŋ dɪˈbɛnʧə/: Trái khoán và bắt buộc phải chịu tiền lãi cố định

I

  • Import /ˈɪmpɔːt/( n/v): Nhập khẩu (hàng hóa)
  • Irrevocable /ɪˈrɛvəkəbl/( adj): Không thể nào hủy ngang được, không thể nào hủy bỏ được
  • Invoice/ˈɪnvɔɪs/( n): Hóa đơn (của hàng hóa)
  • Insurance premium/ɪnˈʃʊərəns ˈpriːmiəm/( n): Phí bảo hiểm của hàng hóa
  • Inland waterway/ˈɪnlənd ˈwɔːtəweɪ/( n): Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy trong nội địa
  • Inland haulage charge/ˈɪnlənd ˈhɔːlɪʤ ʧɑːʤ/( n): Phí tính cho việc vận chuyển trong nội địa

L

  • Logistics coordinator /ləʊˈʤɪstɪks kəʊˈɔːdɪneɪtə/( n): Nhân viên điều vận chuỗi cung ứng
  • Loan at call /ləʊn æt kɔːl/( n): Hàng riêng nhỏ, lẻ
  • Lift On-Lift Off charges /lɪft ɒn–lɪft ɒf ˈʧɑːʤɪz/( n): Phí nâng vận
  • Long loan /lɒŋ ləʊn/( n): Khoản vay được trả dài hạn, sự cho vay trong khoảng thời gian dài hạn
  • LCL — Less than container load /lɛs ðæn kənˈteɪnə ləʊd/( n): Tiền vay không cần phải có kỳ hạn, khoản vay không cần phải có kỳ hạn
  • Loan on mortgage /ləʊn ɒn ˈmɔːgɪʤ/: khoản vay cho phép cầm cố

M

  • Merchandize /ˈmɜːʧəndaɪz/( n): hàng hóa dùng để mua và để bán
  • Mortgage /ˈmɔːgɪʤ/ ( n): Cầm cố, cầm đồ có giá trị để lấy một số tiền có giá trị tương đương hoặc là thấp hơn
  • Multimodal transportation /ˌmʌltɪˈməʊdl ˌtrænspɔːˈteɪʃən/( n): Vận tải đa phương thức (nhiều phương thức)

O

  • Outbound /ˈaʊtbaʊnd/( n): Hàng xuất (hàng hóa xuất khẩu ra thị trường hoặc nước ngoài để tiêu thụ)
  • On-spot export/import /ɒn–spɒt ˈɛkspɔːt/ˈɪmpɔːt/: Xuất nhập khẩu ngay tại chỗ

P

  • Packing list /ˈpækɪŋ lɪst///( n): Phiếu đóng gói hàng hóa (liệt kê, phân loại hàng hóa)
  • Payment /ˈpeɪmənt/( n): Thanh toán (hóa đơn)
  • Processing /ˈprəʊsɛsɪŋ/( n): Hoạt động gia công hàng hóa
  • Premium as agreed /ˈpriːmiəm æz əˈgriːd/( n): Phí bảo hiểm như đã được thỏa thuận từ trước
  • Place of receipt /pleɪs ɒv rɪˈsiːt/( n): Địa điểm nhận hàng để chở đi đến kho bãi chờ để tiêu thụ 
  • Place of delivery /pleɪs ɒv dɪˈlɪvəri/( n): Nơi giao trả hàng hóa cuối cùng
  • Port of transit /pɔːt ɒv ˈtrænsɪt/( n): Cảng truyền tải hàng hóa đi
  • Port of discharge /pɔːt ɒv dɪsˈʧɑːʤ/( n): Cảng dỡ hàng hóa để đi tiêu thụ
  • Port of loading /pɔːt ɒv ˈləʊdɪŋ/( n): Cảng đóng hàng hóa đi tiêu thụ
  • Partial shipment /ˈpɑːʃəl ˈʃɪpmənt/( n): Giao hàng hóa theo từng phần

S

  • Shipment /ˈʃɪpmənt/(n ): Sự gửi, vận chuyển hàng hóa
  • Shipper /ˈʃɪpə/( n): Người giao hàng hóa

T

  • Temporary export/re-import /ˈtɛmpərəri ˈɛkspɔːt/riː–ˈɪmpɔː/: Tạm nhập-tái xuất (nói về hàng hóa)
  • Temporary import/re-export /ˈtɛmpərəri ˈɪmpɔːt/riː–ˈɛkspɔːt/: Tạm xuất-tái nhập (nói về hàng hóa)
  • Tax /tæks/( n) : Tiền thuế của hàng hóa, lô hàng
  • Tonnage /ˈtʌnɪʤ/( n): Phí tiền cước, phí tiền chở hàng, phí tiền trọng tải,  phí tiền lượng choán nước

Ghi chép lại và ứng dụng sẽ khiến chúng ta dễ học hỏi hơn

2. Từ vựng chuyên ngành hải quan trong tiếng Anh

Nếu hiện tại bạn đang công tác và làm việc trong ngành Hải quan và thường xuyên bắt buộc tiếp xúc với tiếng Anh hoặc là đang có ý định là học tiếng Anh chuyên ngành Hải quan để có thể dễ dàng làm việc và giao tiếp với các khách hàng ở quốc tế, hoặc là có ý định tìm hiểu về vốn từ vựng mới có liên quan đến chuyên ngành Hải quan thì hãy tham khảo đoạn tổng hợp dưới đây nhé! 

  1. Bill of lading: Vận đơn (danh sách chi tiết hàng hóa trên tàu chở hàng, thường được viết tắt là B/L)
  2. C&F. (cost & freight): bao gồm luôn cả giá hàng hóa và tiền cước phí nhưng không bao gồm bảo hiểm trong đó
  3. C.I.F. (cost, insurance & freight): bao gồm luôn cả giá của hàng hóa, tiền phí bảo hiểm và cả cước phí luôn trong đó
  4. Cargo: Hàng hóa (vận chuyển bằng tàu thủy hoặc máy bay hoặc đường sắt, đường bộ,… )
  5. Certificate of origin: Giấy chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa 
  6. Container: Thùng đựng hàng lớn (chứa hàng hóa bên trong để có thể dễ dàng vận chuyển)
  7. Container port: Cảng, bãi của công-ten-nơ; to Containerize ( đưa hàng vào trong công-ten-nơ)
  8. Customs: Thuế nhập khẩu; thuế hải quan
  9. Customs declaration form: tờ khai của hải quan
  10. Declare: Khai báo hàng hóa (dùng để đóng thuế cho hàng hóa)
  11. F.a.s. (free alongside ship): Bao gồm luôn cả chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không bao gồm chi phí đưa/ vận chuyển, chất hàng lên trên tàu.
  12. F.o.b. (free on board): Người bán chịu trách nhiệm lô hàng cho đến khi nào hàng hóa đã được chất lên tàu
  13. Freight: Hàng hóa được vận chuyển đi theo lộ trình
  14. Irrevocable: Không thể nào có thể hủy ngang được; unalterable – irrevocable letter of credit (tín dụng thư không thể hủy ngang được)
  15. Letter of credit (L/C): Tín dụng thư/ thư tín (hình thức mà Ngân hàng đại diện cho bên Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hóa sẽ được trả tiền.)
  16. Merchandise: Hàng hóa dùng để mua và hàng hóa dùng để bán
  17. Packing list: Phiếu đóng gói hàng hóa (một tài liệu được liệt kê sẵn về số lượng hàng và sẽ được gửi kèm với hàng hóa để thể hiện rằng chúng đã được kiểm tra một cách kỹ càng)
  18. Pro forma invoice: Hóa đơn tạm thời (còn có thể được thay thế)
  19. Quay: Bến cảng/ bến đỗ wharf – quayside (khu vực gần sát với bến cảng)
  20. Ship: Vận chuyển (hàng hóa) 
  21. Shipping agent: Đại lý của tàu trên biển
  22. Waybill: Vận đơn (cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa đã được gửi đi)

Từ vựng chuyên ngành hải quan trong tiếng Anh

3. Từ vựng trong chuyên ngành vận tải quốc tế/ logistics  (chuỗi cung ứng)

Khi ta nhắc đến logistics (chuỗi cung ứng) là sẽ nói đến quy trình giao và nhận hàng (forwarding), về thông quan cho hàng hóa đang trong quy trình xuất nhập khẩu, kho bãi, kho vận,… các hợp đồng vận tải (freight agreement), các thông báo hàng đến,… hãy cùng chúng tớ tìm hiểu các loại từ vựng bằng tiếng Anh nằm trong chuyên ngành logistics nhé!

Từ vựng chuyên ngành vận tải quốc tế/ chuyên ngành logistics

  1. Shipping Lines: hãng tàu (VD: ONE, EVERGREEN,…)
  2. NVOCC (Non vessel operating common carrier): nhà cung cấp dịch vụ vận tải không bao gồm có tàu trong đó
  3. Airlines: hãng máy bay (VD: Vietjet, Bamboo Airway,…)
  4. Flight No: số hiệu của mỗi chuyến bay khác nhau
  5. Voyage No: số hiệu của mỗi chuyến tàu khác nhau
  6. Freight forwarder: hãng giao nhận vận tải hàng hóa
  7. Consolidator: bên phía gom hàng hóa 
  8. Freight: các loại cước
  9. Ocean Freight (O/F): cước đường biển
  10. Air freight: cước hàng không (đường bay)
  11. Surcharges: phí phụ thu
  12. Additional cost = Sur-charges: phí thu thêm
  13. Local charges: phí địa phương (địa phương khác nhau phí sẽ khác nhau)
  14. Delivery order: lệnh giao chuyển hàng hóa
  15. Terminal handling charge (THC): phí làm hàng, dỡ hàng ngay tại cảng
  16. Handling fee: phí làm hàng (Forwarder trả cho bên Agent phía bên cảng đích nếu nhà xuất khẩu dùng HBL)
  17. Seal: chì (dùng để bảo vệ con-ten-nơ, niêm yết công)
  18. Documentation fee: tiền phí để làm chứng từ (hoàn thành bộ vận đơn)
  19. Place of receipt: địa điểm nhận hàng hóa để chở đi hàng hóa đi
  20. Place of Delivery/final destination: địa điểm giao hàng cuối cùng/ điểm đến
  21. Port of Loading/airport of loading: cảng hoặc là sân bay để đóng gói hàng, sắp xếp hàng trước khi chuyển đi
  22. Port of Discharge/airport of discharge: cảng hoặc là sân bay tháo/dỡ hàng
  23. Port of transit: cảng chuyển tải hàng hóa
  24. On board notations (OBN): ghi chú lên trên tàu vận chuyển
  25. Shipper: người đi gửi hàng hóa cho đúng địa điểm giao hàng 
  26. Consignee: người nhận hàng hóa (khách hàng)
  27. Notify party: bên phía nhận thông báo tình trạng hàng hoá
  28. Order party: bên ra lệnh quy trình cho hàng hóa
  29. Marks and number: kí hiệu và số của loại hàng hóa
  30. Multimodal transportation/Combined transport: vận tải đa phương thức/vận tải kết hợp (kết hợp nhiều phương thức lại với nhau.)
  31. Description of packages and goods: mô tả chi tiết kiện hàng và hàng hóa
  32. Transhipment: chuyển tải (hàng hóa)
  33. Consignment: lô hàng trong một chuỗi cung ứng
  34. Partial shipment: giao hàng từng phần (giao hàng lẻ)
  35. Quantity of packages: tổng số lượng kiện hàng trong cùng một chuỗi hàng
  36. Airway: đường hàng không (máy bay)
  37. Seaway: đường biển (tàu thủy)
  38. Road: vận tải đường bộ (xe công-ten-nơ, xe tải, xe máy,…)
  39. Railway: vận tải đường sắt (xe lửa)
  40. Inland waterway: vận tải đường sông, đường thủy trong nội địa
  41. To order: giao hàng theo lệnh đã có trước đó…
  42. Job number: mã số nghiệp vụ (forwarder)
  43. Freight to collect: cước phí có thể trả sau (thu ngay tại cảng dỡ hàng)
  44. Freight prepaid: cước phí bắt buộc phải trả trước
  45. Freight payable at: cước phí để thanh toán hàng hóa tại…
  46. Elsewhere: có thể thanh toán hàng hóa tại nơi khác (khác với POL và POD)
  47. Freight as arranged: cước phí phải trả theo thỏa thuận
  48. Said to contain (STC): những kê khai phải gồm có
  49. Shipper’s load and count (SLAC): chủ hàng đóng hàng hóa và đếm hàng hóa
  50. Gross weight: trọng lượng tổng luôn cả vỏ công-ten-nơ

Từ vựng trong chuỗi cung ứng (logistics)

Bài viết bên trên đã chia sẻ cho bạn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu thông dụng nhất. Bạn hãy cố gắng ghi nhớ hết tất cả từ ngữ trên và luôn nhớ chủ động áp dụng vào công việc thì mình có thể chắc chắn với bạn rằng công việc của bạn sẽ được thuận lợi và suôn sẻ hơn rất nhiều.